Sell house 24h - Công ty TNHH Xuân Trường Gia -->

[gia]17.000.000.000đồng[/gia]
[diachi]Thủ Đức[/diachi]
[dientich]200m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đường Số 18, Phường Thạnh Mỹ Lợi (Quận 2 cũ), Thành phố Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 200 m²
Giá/m²: 85 triệu/m²
Số phòng ngủ: 3 phòng
Hướng cửa chính: Đông Nam
Số phòng vệ sinh: 2 phòng
Tổng số tầng: 2 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà ngõ, hẻm
Tình trạng nội thất: Nội thất đầy đủ
Chiều ngang: 10 m
Chiều dài: 20 m
Diện tích sử dụng: 200 m².
- Vị trí cách MT đường Đồng Văn Cống 20m. Ô tô đến nơi, 2 xe tải né nhau thoải mái.
- Tiện ích xung quanh đầy đủ, gần chợ, siêu thị, trường học...
- Trước đây trong diện quy hoạch, nhưng đã có văn bản mới không còn quy hoạch nữa.
- Mặt tiền rộng rãi thích hợp để mở hàng quán kinh doanh.
Giá bán: 17.000.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường Thạnh Mỹ Lợi nằm ở phía nam thành phố Thủ Đức, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp phường Cát Lái
Phía tây giáp Quận 7 với ranh giới là sông Sài Gòn
Phía nam giáp tỉnh Đồng Nai với ranh giới là sông Đồng Nai
Phía bắc giáp phường Bình Trưng Tây.
Phường có diện tích 13,25 km², dân số năm 2021 là 23.305 người, mật độ dân số đạt 1.758 người/km².
Địa danh Thạnh Mỹ Lợi có từ thời Pháp thuộc, khi đó là một làng thuộc tổng An Bình, quận Thủ Đức, tỉnh Gia Định. Làng Thạnh Mỹ Lợi được hình thành trên cơ sở sáp nhập ba làng có từ thời Nguyễn là Bình Lợi, Bình Thạnh và Mỹ Thủy.
Sau năm 1956, các làng được gọi là xã, Thạnh Mỹ Lợi là một xã thuộc quận Thủ Đức.
Sau năm 1975, xã Thạnh Mỹ Lợi thuộc huyện Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 6 tháng 1 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 03-CP. Theo đó:
Chuyển xã Thạnh Mỹ Lợi về Quận 2 mới thành lập
Thành lập phường Cát Lái trên cơ sở 669 ha diện tích tự nhiên và 6.567 người của xã Thạnh Mỹ Lợi
Thành lập phường Thạnh Mỹ Lợi trên cơ sở 1.283 ha diện tích tự nhiên và 7.091 người còn lại của xã Thạnh Mỹ Lợi.
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 về việc thành lập thành phố Thủ Đức trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của Quận 2, Quận 9 và quận Thủ Đức, phường Thạnh Mỹ Lợi thuộc thành phố Thủ Đức như hiện nay.
Thành phố Thủ Đức được Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị thành lập vào cuối năm 2020 trên cơ sở sáp nhập 3 quận cũ là Quận 2, Quận 9 và quận Thủ Đức. Ngày 1 tháng 1 năm 2021, Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 chính thức có hiệu lực, Thủ Đức trở thành thành phố đầu tiên của Việt Nam thuộc loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
Thủ Đức nằm ở cửa ngõ phía đông Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, là đầu mối của các tuyến giao thông huyết mạch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ như: Xa lộ Hà Nội, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Đại lộ Phạm Văn Đồng – Quốc lộ 1K. Ngoài ra, tuyến đường sắt đô thị Bến Thành – Suối Tiên chạy dọc theo Xa lộ Hà Nội trên địa bàn thành phố cũng đang trong quá trình hoàn thiện.
Hiện nay, thành phố Thủ Đức đang được chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng thành một đô thị sáng tạo tương tác cao.
Thành phố Thủ Đức nằm ở phía đông Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp thành phố Biên Hòa và huyện Long Thành thuộc tỉnh Đồng Nai với ranh giới là sông Đồng Nai
Phía tây giáp Quận 12, quận Bình Thạnh, Quận 1 và Quận 4 với ranh giới là sông Sài Gòn
Phía nam giáp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (qua sông Đồng Nai) và Quận 7 (qua sông Sài Gòn)
Phía bắc giáp các thành phố Thuận An và Dĩ An thuộc tỉnh Bình Dương.
Thành phố có diện tích 211,56 km², dân số năm 2019 là 1.013.795 người, mật độ dân số đạt 4.792 người/km².
Đô thị sáng tạo tương tác cao Ý tưởng về khu đô thị sáng tạo do ông Nguyễn Thiện Nhân, lúc bấy giờ Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh khởi xướng, hướng đến xây dựng đô thị thông minh, có chất lượng sống, dựa trên nền tảng về thể chế, lợi thế kinh tế, cơ sở hạ tầng thành phố đã có, gồm khu công nghệ cao (Quận 9); làng đại học hơn 80.000 sinh viên, giảng viên (quận Thủ Đức); khu đô thị mới, trung tâm tài chính Thủ Thiêm (Quận 2).
Năm 2018, thành phố đã tổ chức cuộc thi tuyển quốc tế "Ý tưởng quy hoạch phát triển Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh", thu hút nhiều chuyên gia quốc tế tham dự. Ngày 23 tháng 11 năm 2019, UBND TP.HCM đã trao giải nhất cho đề án của liên danh hai công ty Sasaki – enCity đến từ Mỹ và Singapore.
Toàn cảnh Khu đô thị mới Thủ Thiêm nhìn từ Bitexco Financial Tower (ảnh chụp năm 2015)
Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (ảnh chụp năm 2009)
Nhà điều hành Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tại phường Linh Trung
Theo ý tưởng quy hoạch của đội Sasaki – enCity thì khu đô thị này sẽ bao gồm 6 trọng điểm sáng tạo, cụ thể:
Khu công nghệ cao (SHTP) với định hướng trở thành trung tâm sản xuất tự động hóa, ngôi nhà của nền công nghiệp thế kỷ 21 tại Việt Nam
Khu Đại học Quốc gia TP.HCM: trong đó Đại học Quốc gia TP.HCM cung cấp một quần thể giáo dục đào tạo trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về ngành công nghệ thông tin, cùng với một trung tâm khởi nghiệp sáng tạo, từ đó mở rộng khả năng hợp tác liên ngành trong nghiên cứu, thu hẹp khoảng cách giữa nghiên cứu và ứng dụng.
Khu tài chính Thủ Thiêm với tầm nhìn trở thành trung tâm công nghệ tài chính của khu vực: hạ tầng giao thông sẽ ưu tiên người đi bộ và tàu điện ngầm kết nối tất cả các khu vực quan trọng; lối đi ở bờ sông và sân các nhà thờ kết nối đường phố, thông suốt cho các hoạt động nghệ thuật, văn hóa, mua sắm.
Rạch Chiếc - trung tâm thể thao và sức khỏe của Đông Nam Á: sẽ hình thành khu sản xuất đồ thể thao, các trung tâm sáng tạo, chăm sóc sức khỏe và kiến tạo một không gian rộng lớn xung quanh sân vận động để hội tụ; nhắm tới việc khai thác xu hướng ngày càng phổ biến của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và kinh doanh thể thao tại Đông Nam Á
Khu Tam Đa - trung tâm công nghệ sinh thái và khu đô thị có khả năng chống chịu cao: là trung tâm sáng tạo trong thiết kế và vận hành công nghệ sinh thái, cũng như thúc đẩy du lịch sinh thái; những khu vườn mưa, khu trường đại học, các trục chính phát triển và khu vực ven biển ngập mặn tạo môi trường phù hợp cho đổi mới nông nghiệp cũng như du lịch sinh thái.
Khu Trường Thọ - nơi định hình như một đô thị tương lai: áp dụng những ý tưởng độc đáo và có tính cách mạng nhất về công nghệ, với tầm nhìn trở thành một mô hình cho sự tích hợp công nghệ vào đời sống thường nhật và phòng trưng bày đô thị của tương lai; được cải tạo từ khu cảng hiện hữu với hệ thống không gian mở có nhiều chức năng đa dạng; tại đây cũng sử dụng vành đai giao thông khép kín để kết nối các khu vực khác nhau, dễ tiếp cận đến từng ngóc ngách, ưu tiên người đi bộ.
Cùng với việc thành lập thành phố Thủ Đức, Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã phối hợp với đơn vị tư vấn (liên danh công ty Sasaki – enCity) hoàn chỉnh dự thảo của đề án hình thành và phát triển khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông TP.HCM. Theo đó, đề án xác định các trung tâm đổi mới sáng tạo gồm: Khu đô thị mới Thủ Thiêm - Trung tâm công nghệ tài chính; Khu liên hợp thể dục thể thao quốc gia Rạch Chiếc - Trung tâm thể thao và sức khỏe Rạch Chiếc; Khu công nghệ cao - Trung tâm sản xuất tự động hóa và Khu công viên khoa học; Khu Đại học Quốc gia thành phố - Trung tâm công nghệ thông tin và công nghệ giáo dục; Khu Tam Đa, Long Phước - Trung tâm công nghệ sinh thái; Khu Trường Thọ - Đô thị tương lai; Trung tâm kết nối giao thông Vùng Đông Nam Bộ, Khu cảng quốc tế Cát Lái; Trung tâm khởi nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Với hệ thống giao thông được đầu tư phát triển đồng bộ, thuận lợi để kết nối, hợp tác phát triển kinh tế với các tỉnh lân cận, khu vực này được đánh giá rất thuận lợi để phát triển hệ thống mới hạ tầng đô thị, hạ tầng dịch vụ, đặc biệt là ngành logistics phân phối, vận chuyển hàng hóa bằng cách kết nối luồng vận chuyển đa phương thức bao gồm hàng hải (cụm cảng Cái Lái - Phú Hữu), đường sắt, đường bộ (cảng ICD Long Bình đang thực hiện, bến xe miền Đông mới) và đường thủy nội địa.
Hệ sinh thái khởi nghiệp tại khu vực đã hình thành và phát triển mạnh mẽ, có sự tham gia của nhiều trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, các quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Trong đó, Khu công nghệ cao và Khu Đại học Quốc gia TP.HCM có vị trí chủ đạo, đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo của Khu đô thị sáng tạo.
Khu công nghệ cao hiện đã thu hút thành công hơn 10 tập đoàn, công ty công nghệ vào đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao như Intel, Nidec, Jabil, Sonion, Sanofi, Nanogen, FPT, Nipro, Datalogic, Samsung... với hàm lượng giá trị tạo ra từ nghiên cứu và phát triển trong cơ cấu giá trị sản phẩm vượt gấp nhiều lần so với sản phẩm từ các khu công nghiệp cả nước.
Khu Đại học Quốc gia TPHCM có cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá hiện đại, tập trung 12 trường đại học, Viện nghiên cứu, cũng là nơi thu hút nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ trên địa bàn TP.HCM mà còn kết nối với các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Bà Rịa – Vũng Tàu.
Hiện nay, khu vực này đã cơ bản hình thành khu Trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm. Mặt bằng hạ tầng đã sẵn sàng cho đầu tư quy mô lớn với chức năng chính là trung tâm thương mại - tài chính quốc tế, dịch vụ và dân cư hiện đại …
Hình ảnh thực tế: xtg11151






[/tintuc]


[gia]11.200.000.000đồng[/gia]
[diachi]Bình Thạnh[/diachi]
[dientich]60m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Nơ Trang long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 60 m²
Giá/m²: 186,67 triệu/m²
Số phòng ngủ: 4 phòng
Tổng số tầng: 4 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà ngõ, hẻm
Chiều ngang: 4 m
Chiều dài: 15 m
Diện tích sử dụng: 180 m²
+ Nhà đường Nơ Trang Long, Quận Bình Thạnh, hẻm lớn, đường sạch sẽ, xe hơi ra vào, khu vực cao tầng, dân trí cao, cách Nơ Trang Long 20m trục thẳng.
+ Gần các Trường Đại học Hutech, Văn Lang,...
+ DT: 4m x 15m xây dựng đủ
+ Kết cấu: 1 trệt + 3 lầu Sân Thượng (trước + sau + phòng thờ)
+ Trệt: Gara ô tô + bếp.
+ Tầng 1: phòng khách + karaoke
Tầng 2 -3: 4 phòng ngủ full nội thất và tolet riêng cho từng phòng.
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh
Giá bán: 11.200.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 13 là một phường thuộc quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 13 có diện tích 2,60 km², dân số năm 2021 là 38.511 người, mật độ dân số đạt 14.811 người/km².
Quận Bình Thạnh nằm về phía bắc nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp thành phố Thủ Đức với ranh giới là sông Sài Gòn
Phía tây giáp quận Phú Nhuận và quận Gò Vấp
Phía nam giáp Quận 1 với ranh giới là kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Phía bắc giáp thành phố Thủ Đức (qua sông Sài Gòn) và Quận 12 (qua sông Vàm Thuật).
Quận có diện tích 20,78 km², dân số năm 2019 là 499.164 người, mật độ dân số đạt 24.021 người/km².
Ngoài sông Sài Gòn, trên địa bàn quận Bình Thạnh còn nhiều kênh rạch lớn nhỏ như: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc... đã tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực, thông thương với các địa phương khác.
Dân số là 490.380 người (2017), gồm 21 dân tộc, đa số là người Kinh. Mật độ dân số đạt 22.370 người/km².
Kinh tếTừ thuở khai hoang lập ấp cho đến khi nhà Nguyễn trực tiếp cai quản, nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây, bên cạnh chăn nuôi và đánh cá.
Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Tuy nhiên, do ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đường giao thông thủy bộ quan trọng lại ở trung tâm tỉnh lỵ Gia Định nên thủ công nghiệp, thương nghiệp lại có điều kiện phát triển và mở mang, đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ.
Trong thập niên 1960, kinh tế Bình Hoà–Thạnh Mỹ Tây chưa có sự thay đổi. Đến thập niên 1970, các nhà tư bản trong và ngoài nước đã có đầu tư, nhất là lĩnh vực công nghiệp. Vì thế, trong 5 năm trước sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, sản xuất công nghiệp tăng lên đáng kể. Nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dân cư do quá trình đô thị hoá và quân sự hoá cưỡng chế.
Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận.
Hiện nay trên địa bàn quận Bình Thạnh đã hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Đại Phúc River View, khu đô thị Bình Thạnh City Garden, khu đô thị Vinhomes Central Park,...
Cao ốc Landmark 81 cao nhất Thành phố và Việt Nam nằm trong khu đô thị Vinhomes Central Park, quận Bình Thạnh.
Văn hóa: Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời kỳ lịch sử hình thành ngày nay. Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp. Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp dân cư xưa của Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng để sống và tồn tại. Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất Bình Thạnh hôm nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nổi gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn hóa vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa.
Du lịch: Khu du lịch Bình Quới trên bán đảo Thanh Đa là một khu du lịch sinh thái tái hiện lịch sử khẩn hoang Nam Bộ. Tại đây du khách được chiêm ngưỡng cảnh làng quê, sông nước Nam Bộ thời kì khẩn hoang và được thưởng thức những món ăn đặc sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nơi chụp ảnh cưới ưa thích của rất nhiều đôi uyên ương. Ngoài ra còn có Khu du lịch Văn Thánh (ngay chân cầu Văn Thánh) và Khu du lịch Tân Cảng (dưới chân cầu Sài Gòn ven sông Sài Gòn).
Hình ảnh thực tế: xtg11150









[/tintuc]

[gia]11.500.000.000đồng[/gia]
[diachi]Bình Thạnh[/diachi]
[dientich]51,5m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Hẻm 58 Phan Chu Trinh, Phường 24, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 51.5 m²
Giá/m²: 223,3 triệu/m²
Số phòng ngủ: nhiều hơn 10 phòng
Hướng cửa chính: Tây
Số phòng vệ sinh: Nhiều hơn 6 phòng
Tổng số tầng: 3 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà ngõ, hẻm
Tình trạng nội thất: Nội thất đầy đủ
+ Nhà đẹp hẻm xe hơi (có sân đậu xe hơi) thích hợp kinh doanh hoặc định cư, vị trí đắc địa Tại quận Bình Thạnh, TPHCM.
+ Địa chỉ: Hẻm 58 Phan Chu Trinh, phường 24, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.
+ Kết cấu nhà: 1 trệt , 3 lầu, gồm: 1 phòng bự có phòng ngủ + phòng khách bếp + wc + 10 phòng nhỏ có gác, bếp, wc riêng để cho thuê.
+ Mô tả: 3 lầu trên mỗi lầu 3 phòng. Mỗi phòng 1 wc riêng.
+ Trệt có 1 phòng ngủ lớn, 1 phòng khách + bếp. 1 wc riêng.
+ Ngoài sân có 1 phòng khoảng 15m² có wc riêng. Sân rộng đậu được xe hơi và gần 20 xe máy
+ Trên lầu đều có gác, bếp, wc riêng, hệ thống camera an ninh, wifi tốc độ cao ổn định, nước máy toàn bộ, mỗi phòng có đồng hồ điện nước riêng, dễ quản lý.
+ Đang full 9 phòng hợp đồng lâu dài.
+ Tổng thu nhập cho thuê 9 phòng khoảng 35tr/ tháng. Nếu cho thuê luôn tầng trệt + phòng ngoài sân ít nhất cũng 50tr/ tháng. Mua nhà có sẵn khách trọ 9 phòng.
+ Chính chủ đã ở đây hơn 30 năm, nhà đã hoàn công.
+ TẶNG TOÀN BỘ NỘI THẤT TẦNG TRỆT (2 máy lạnh, 2 tivi, 2 tủ lạnh, giường, tủ đồ, bếp gas âm, bộ ghế sofa, bàn trang điểm...)
+ Nhà mới xây đc hơn 3 năm, móng vững chắc có thể đáp ứng 7 tầng.
+ Vị trí: Gần ngã 4 Hàng Xanh, gần chợ Bà Chiểu, bệnh viện Gia Định, các trường học...
+ Khu dân cư đông đúc, an ninh đảm bảo.
+ Giao thông: Hẻm xe hơi vô tận nhà quay đầu thoải mái.
+ Thích hợp định cư lâu dài, kinh doanh cho thuê hoặc cho thuê full, đầu tư sinh lời,…
+ Pháp lý đầy đủ, thủ tục sang tên nhanh chóng.
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh
Giá bán: 11.500.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 24 là một phường thuộc quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 24 có diện tích 0,57 km², dân số năm 2021 là 24.309 người, mật độ dân số đạt 42.647 người/km².
Quận Bình Thạnh nằm về phía bắc nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp thành phố Thủ Đức với ranh giới là sông Sài Gòn
Phía tây giáp quận Phú Nhuận và quận Gò Vấp
Phía nam giáp Quận 1 với ranh giới là kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Phía bắc giáp thành phố Thủ Đức (qua sông Sài Gòn) và Quận 12 (qua sông Vàm Thuật).
Quận có diện tích 20,78 km², dân số năm 2019 là 499.164 người, mật độ dân số đạt 24.021 người/km².
Ngoài sông Sài Gòn, trên địa bàn quận Bình Thạnh còn nhiều kênh rạch lớn nhỏ như: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc... đã tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực, thông thương với các địa phương khác.
Dân số là 490.380 người (2017), gồm 21 dân tộc, đa số là người Kinh. Mật độ dân số đạt 22.370 người/km².
Kinh tế: Từ thuở khai hoang lập ấp cho đến khi nhà Nguyễn trực tiếp cai quản, nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây, bên cạnh chăn nuôi và đánh cá.
Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Tuy nhiên, do ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đường giao thông thủy bộ quan trọng lại ở trung tâm tỉnh lỵ Gia Định nên thủ công nghiệp, thương nghiệp lại có điều kiện phát triển và mở mang, đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ.
Trong thập niên 1960, kinh tế Bình Hoà–Thạnh Mỹ Tây chưa có sự thay đổi. Đến thập niên 1970, các nhà tư bản trong và ngoài nước đã có đầu tư, nhất là lĩnh vực công nghiệp. Vì thế, trong 5 năm trước sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, sản xuất công nghiệp tăng lên đáng kể. Nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dân cư do quá trình đô thị hoá và quân sự hoá cưỡng chế.
Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận.
Hiện nay trên địa bàn quận Bình Thạnh đã hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Đại Phúc River View, khu đô thị Bình Thạnh City Garden, khu đô thị Vinhomes Central Park,...
Cao ốc Landmark 81 cao nhất Thành phố và Việt Nam nằm trong khu đô thị Vinhomes Central Park, quận Bình Thạnh.
Văn hóa: Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời kỳ lịch sử hình thành ngày nay. Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp. Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp dân cư xưa của Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng để sống và tồn tại. Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất Bình Thạnh hôm nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nổi gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn hóa vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa.
Du lịch: Khu du lịch Bình Quới trên bán đảo Thanh Đa là một khu du lịch sinh thái tái hiện lịch sử khẩn hoang Nam Bộ. Tại đây du khách được chiêm ngưỡng cảnh làng quê, sông nước Nam Bộ thời kì khẩn hoang và được thưởng thức những món ăn đặc sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nơi chụp ảnh cưới ưa thích của rất nhiều đôi uyên ương. Ngoài ra còn có Khu du lịch Văn Thánh (ngay chân cầu Văn Thánh) và Khu du lịch Tân Cảng (dưới chân cầu Sài Gòn ven sông Sài Gòn).
Hình ảnh thực tế: xtg11149















[/tintuc]

[gia]17.200.000.000đồng[/gia]
[diachi]Hóc Môn[/diachi]
[dientich]541m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đỗ Văn Dậy (Tỉnh lộ 15), xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 541 m²
Giá/m²: 35,12 triệu/m²
Số phòng ngủ: 3 phòng
Số phòng vệ sinh: 2 phòng
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố, mặt tiền
+ Diện tích: 10.55 x 50m (tổng 541.3m²), thổ cư 457m².
+ Vị trí thuận tiện, gần Trung Tâm PCCC và Đội cảnh sát Hóc Môn, gần Siêu Thị, Chợ, Trường Học, đường chính qua Củ Chi, Bình Dương.
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh, Giảm từ: 19 tỷ xuống 17,2 tỷ
Giá bán: 17.200.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Tân Hiệp là một xã thuộc huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xã Tân Hiệp có diện tích 11,97 km², dân số năm 2021 là 34.107 người, mật độ dân số đạt 2.849 người/km².
Xã Tân Hiệp được chia thành 5 ấp gồm: Tân Thới 1, Tân Thới 2, Tân Thới 3, Thới Tây 1, Thới Tây 2.
Xã có Chùa Hoằng Pháp được xây dựng từ 1957 khá nổi tiếng.
Tục truyền thời Tây Sơn, tướng quân Trương Văn Đa trên đường chinh phục qua Nam Vang đã có những trận đánh lớn ở cánh đồng xã Tân Hiệp. Quân lính sau trận đánh phần bị thương, phần ở lại để giữ trận địa nên trở thành những người dân lập ấp đầu tiên của xã.
Hóc Môn là một huyện ngoại thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Nằm ở cửa ngõ của Thành phố Hồ Chí Minh, Hóc Môn có hệ thống đường quốc lộ, đường vành đai, tỉnh lộ, hương lộ khá hoàn chỉnh. Sông, kênh rạch cũng là thế mạnh về giao thông đường thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi để phát triển công nghiệp và đô thị hóa, hỗ trợ cho nội thành giảm áp lực dân cư đồng thời là vành đai cung cấp thực phẩm cho thành phố.
Ngoài ra huyện Hóc Môn còn sở hữu những địa điểm tham quan như di tích Ngã ba Giồng, 18 thôn vườn trầu Bà Điểm, Bảo tàng Hóc Môn... cùng nhiều di tích tôn giáo khác như: chùa Hoằng Pháp, Chơn Đức Thiền Viện, đền Phan Công Hớn...
Huyện Hóc Môn nằm ở phía tây bắc Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương với ranh giới là sông Sài Gòn
Phía tây giáp huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Phía nam giáp Quận 12, quận Bình Tân và huyện Bình Chánh
Phía bắc giáp huyện Củ Chi.
Huyện có diện tích 109,17 km², dân số năm 2019 là 542.243 người, mật độ dân số đạt 4.967 người/km².
Huyện Hóc Môn có 12 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, gồm thị trấn Hóc Môn và 11 xã: Bà Điểm, Đông Thạnh, Nhị Bình, Tân Hiệp, Tân Thới Nhì, Tân Xuân, Thới Tam Thôn, Trung Chánh, Xuân Thới Đông, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Hóc Môn là một trong 04 quận của tỉnh Gia Định Hóc Môn, Thủ Đức, Gò Vấp, Nhà Bè). Đến thời Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam (1954-1975), quận Hóc Môn tiếp tục thuộc tỉnh Gia Định. Đối với cách mạng tùy theo yêu cầu phát triển của phong trào cách mạng trong từng thời điểm, Hóc Môn có nhiều lần tách nhập, thay đổi ranh giới: từ năm 1954 đến cuối năm 1959, quận Hóc Môn bao gồm 3 quận – huyện là: Hóc Môn, Củ Chi và quận 12 ngày nay; từ năm 1960 đến năm 1961 tách ra thành 2 quận: Hóc Môn và Củ Chi; từ năm 1961 đến năm 1969, Hóc Môn và Gò Vấp sáp nhập lại thành quận Gò Môn; sau đó nhập thêm một số xã của Củ Chi thành lập phân khu Gò Môn, từ năm 1969 đến năm 1972 phân khu Gò Môn tách ra thành 4 quận nhỏ, trong đó Hóc Môn tách thành 2 quận: Đông Môn và Tây Môn; từ năm 1972 đến năm 1975: Đông Môn và Tây Môn nhập lại thành quận Hóc Môn.
Tượng Bồ tát Quán Thế Âm trong khuôn viên chùa
Sau ngày thống nhất đất nước (30 tháng 4 năm 1975), Hóc Môn là một trong 5 huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời nhận thêm hai xã An Phú Đông và Thạnh Lộc (trước gọi là Thạnh Lộc Thôn) của quận Gò Vấp (cũ); đồng thời đổi tên xã Đông Hưng Tân thành Đông Hưng Thuận, xã Tân Thới Trung thành Tân Xuân và xã Tân Thới Nhứt đổi lại thành Tân Thới Nhất.
Như thế huyện Hóc Môn bao gồm 14 xã: An Phú Đông, Đông Hưng Thuận, Đông Thạnh, Nhị Bình, Tân Hiệp, Tân Thới Hiệp, Tân Thới Nhất, Tân Thới Nhì, Tân Xuân, Thạnh Lộc, Thới Tam Thôn, Trung Mỹ Tây, Xuân Thới Sơn và Xuân Thới Thượng.
Ngày 23 tháng 3 năm 1977, thành lập thị trấn Hóc Môn (thị trấn huyện lỵ) trên cơ sở một phần diện tích và dân số của 3 xã: Tân Thới Nhì, Thới Tam Thôn và Tân Hiệp.
Ngày 27 tháng 8 năm 1988, quyết định 136-HĐBT của Hội Đồng bộ trưởng về việc:
Chia xã Tân Thới Nhất thành 2 xã: Tân Thới Nhất và Bà Điểm
Thành lập xã Tân Chánh Hiệp trên cơ sở phần đất của 2 xã: Đông Hưng Thuận (một phần ấp Hàng Sao và một phần ấp Tân Hưng) và Trung Mỹ (ấp Đông và ấp Tây).
Cuối năm 1996, huyện Hóc Môn có 17 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị trấn Hóc Môn và 16 xã: Nhị Bình, Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn, Bà Điểm, Đông Thạnh, Tân Hiệp, Thới Tam Thôn, Tân Xuân, Tân Thới Nhì, Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Tân Chánh Hiệp, Trung Mỹ Tây.
Ngày 6 tháng 1 năm 1997, tách 5 xã: Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất; 711 ha diện tích tự nhiên và 15.461 nhân khẩu của xã Tân Chánh Hiệp (phần còn lại của xã này được sáp nhập vào xã Thới Tam Thôn) và 273 ha diện tích tự nhiên với 11.332 nhân khẩu của xã Trung Mỹ Tây (phần còn lại của xã này được sáp nhập vào xã Tân Xuân) để thành lập Quận 12.
Ngày 5 tháng 11 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định 130/2003/NĐ-CP về việc:
Thành lập xã Trung Chánh trên cơ sở 174,30 ha diện tích tự nhiên và 19.715 nhân khẩu của xã Tân Xuân.
Thành lập xã Xuân Thới Đông trên cơ sở 308,90 ha diện tích tự nhiên và 15.877 nhân khẩu của xã Tân Xuân.
Huyện Hóc Môn có 11 xã và 1 thị trấn như hiện nay.
Hiện nay trên địa bàn huyện đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Sophia Garden, khu đô thị Xuân Thới Sơn... đều nằm ở phía nam huyện và giáp ranh với Quận 12.
Hình ảnh thực tế: xtg11148









[/tintuc]

[gia]27.500.000.000đồng[/gia]
[diachi]Quận 10[/diachi]
[dientich]79m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đường Đào Duy Từ, Phường 5, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 79 m²
Giá/m²: 348,1 triệu/m²
Số phòng ngủ: 8 phòng
Hướng cửa chính: Nam
Tổng số tầng: 7 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố, mặt tiền
Tình trạng nội thất: Nội thất cao cấp
Chiều ngang: 4 m
Chiều dài: 19 m
Diện tích sử dụng: 422 m²
+ Chính chủ định cư nước ngoài cần bán nhà MT
+ Kết cấu: Nhà gồm 1 hầm,1 trệt, 1 lửng, 3 lầu, sân thượng, giấy tờ hoàn công hoàn chỉnh (gồm 8 phòng ngủ, 8 nhà vệ sinh, mỗi phòng đều có nhà vệ sinh riêng, có 1 phòng dt hơn 50m² chưa khai thác và sử dụng, anh chị có thể thiết kế theo ý mình, giếng trời 5m² có thể gắn thêm thang máy, em để lại toàn bộ bếp (chưa qua sử dụng), bồn tắm đứng massage và hệ thống lạnh FCU).
+ Nhà gần Trường ĐH Kinh Tế, ĐH Bách Khoa, ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh…, gần trường Tiểu học, Trung hoc phổ thông Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du, Hùng Vương…
+ Nhà cách chợ Nguyễn Tri Phương, chợ Nhật Tảo 400m
+ Cách BV Chợ Rẫy, BV ĐH Y Dược, BV Hùng Vương, BV Hòa Hào 5 phút đi xe.
+ Gần Trung tâm thể thao có thể vừa ở vừa kết hợp Kinh Doanh, hoặc làm văn phòng cho thuê.
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh
Giá bán: 27.500.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 5 là một phường thuộc Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 5 có diện tích 0,16 km², dân số năm 2021 là 9.484 người, mật độ dân số đạt 59.275 người/km².
Quận 10 thuộc nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp Quận 3 với ranh giới là các tuyến đường Cách Mạng Tháng Tám, Điện Biên Phủ và Lý Thái Tổ
Phía tây giáp Quận 11 với ranh giới là đường Lý Thường Kiệt
Phía nam giáp Quận 5 với ranh giới là các tuyến đường Hùng Vương và Nguyễn Chí Thanh
Phía bắc giáp quận Tân Bình với ranh giới là đường Bắc Hải.
Quận có diện tích 5,72 km², dân số năm 2019 là 234.819 người, mật độ dân số đạt 36.690 người/km².
Quận 10 có địa hình tương đối bằng phẳng, cao trên 2 mét so với mực nước biển. Được thành lập năm 1969, đây là quận có nhiều địa điểm tham quan, di tích lịch sử, văn hoá, tôn giáo,... nổi tiếng.
Quận 10 trước đây là khu vực trống, hoang vu nằm giữa vùng Sài Gòn và Chợ Lớn. Về sau, do vị trí thuận lợi, nên dân cư đến tập trung sinh sống. Vào đời vua Minh Mạng, Lê Văn Khôi con nuôi của Lê Văn Duyệt, từng lãnh đạo nhân dân vùng này nổi dậy chống lại triều đình. Vua Minh Mạng đã cho đàn áp, số người tử trận được chôn trong các nấm mồ tập thể rải rác khắp khu vực từ bệnh viện Bình Dân kéo dài đến Việt Nam Quốc Tự. Vì thế, người ta gọi vùng này là Mả Ngụy.
Tên gọi Mả Ngụy có lẽ do đầu buổi đầu dân còn sợ vua Minh Mạng. Về sau, người ta gọi là Đồng Mả Lạng, theo nghĩa mất dấu vết vì thời gian. Người Pháp gọi "cánh đồng mồ mả" vì có quá nhiều mồ mả (Plaise Des Tombean). Ban đầu, người Pháp sử dụng những đồng cỏ này để nuôi ngựa, nhưng đất đai khô cằn, cỏ khó mọc. Đến những năm 1945, dân Lục Tỉnh, dân miền Trung dồn dập tản cư vào, khu vực này trở nên đông đúc hơn.
Năm 1899, vùng đất quận 10 thuộc tỉnh Chợ Lớn.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận 10 trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, theo Quyết định số 52-CP của Hội đồng Chính phủ về việc giải thể 3 phường: 10, 13 và 18, địa bàn ba phường giải thể nhập vào các phường kế cận với số lượng phường trực thuộc quận còn 22:
Giải thể Phường 13 để sáp nhập đất và dân cư của phường này vào 2 phường: 12 và 14
Giải thể Phường 10 để sáp nhập đất và dân cư của phường này vào 2 phường: 9 và 15
Giải thể Phường 18 để sáp nhập đất và dân cư của phường này vào 2 phường: 16 và 19
Ngày 12 tháng 9 năm 1981, giải thể 3 phường: 4, 17 và 22, địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận với số phường trực thuộc còn 19.
Ngày 14 tháng 2 năm 1987, theo Quyết định số 33-HĐBT của Hội đồng bộ trưởng về việc:
Đổi tên Phường 5 cũ thành Phường 1
Sáp nhập Phường 2 cũ với Phường 3 cũ thành phường 2
Đổi tên Phường 1 cũ thành Phường 3
Sáp nhập một phần Phường 8 cũ với Phường 9 cũ thành phường 4
Sáp nhập phần còn lại của Phường 8 cũ với Phường 7 cũ thành phường 9
Đổi tên Phường 15 cũ thành Phường 5
Đổi tên Phường 16 cũ thành Phường 6
Đổi tên Phường 19 cũ thành Phường 7
Đổi tên Phường 11 cũ thành Phường 8
Đổi tên Phường 12 cũ thành Phường 10
Đổi tên Phường 14 cũ thành Phường 11
Đổi tên Phường 21 cũ thành Phường 12
Sáp nhập một phần Phường 24 cũ với Phường 23 cũ thành phường 13
Sáp nhập phần còn lại của Phường 24 cũ với Phường 25 cũ thành phường 15
Đổi tên Phường 20 thành Phường 14.
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021). Theo đó, sáp nhập Phường 3 vào Phường 2.
Quận 10 có 14 phường như hiện nay.
Quận 10 là một trong những quận trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh và là một trọng điểm giao dịch thương mại của thành phố. Ngành thương mại – dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh, với nhiều loại hình thương mại – dịch vụ cao cấp và đa dạng tạo được sự thu hút đầu tư của các doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển.
Tổng số vốn đầu tư của các công ty, doanh nghiệp tư nhân và các cơ sở cá thể đạt gần 700 tỷ đồng; giá trị thương mại chiếm tỷ lệ khá cao, sản lượng kinh tế thương mại quốc doanh chiếm từ 60 – 80%.
Tốc độ tăng trưởng trên lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp bình quân hằng năm luôn vượt chỉ tiêu kế hoạch 14,58%, trong đó khu vực kinh tế quốc doanh tăng bình quân 16,94%, khu vực ngoài quốc doanh tăng bình quân 13,67%.
Tốc độ tăng trưởng thương mại – dịch vụ hàng năm tăng bình quân 16,98% - trong đó, các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và thương nghiệp – dịch vụ tư nhân, cá thể có tỷ lệ tăng khá cao, chiếm tỷ trọng lớn trên tổng doanh thu hằng năm.
Xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng điện tử, hoá mỹ phẩm, may mặc, nông hải sản, chế biến cao su. Nhập khẩu chủ yếu là các ngành hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất tuy vậy hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng.
Phong trào xây dựng Nếp sống văn minh - Gia đình văn hoá, "Người tốt việc tốt", "Người con hiếu thảo", phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" ở khu dân cư, xây dựng Công sở văn minh - sạch đẹp - an toàn,...
Năm 1995, Quận 10 chỉ có 5/71 khu dân cư đạt danh hiệu xuất sắc, 42 khu dân cư tiên tiến, 42 tổ dân phố tự quản, 1.339 gương người tốt việc tốt thì đến năm 2004 đã có 29/75 khu phố đạt danh hiệu khu phố văn hoá, 51 khu dân cư xuất sắc, 5 khu dân cư tiên tiến, 991 tổ tự quản, 41.656 hộ đạt chuẩn gia đình văn hoá, 2.170 gương người tốt việc tốt biểu dương các cấp. Ngoài ra đã có 4 phường (3, 4, 5, 8) đăng ký xây dựng phường đạt chuẩn Phường văn hoá, 36 đơn vị (chợ, bệnh viện, trường học) đăng ký xây dựng đơn vị văn hoá theo tiêu chí của Thành phố.
Quận 10, nơi tập trung các bệnh viện lớn như: Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhân dân 115...
Quận 10 cũng là nơi tập trung khá nhiều các trường học như: Đại học Bách khoa, Học viện Hành chính Quốc gia, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin học...
Ngoài ra, Quận còn có 32 trường mầm non, 11 trường trung học cơ sở, và 9 trường trung học phổ thông.
Hình ảnh thực tế: xtg11147































[/tintuc]