Phú Nhuận Sell house 24h - Công ty TNHH Xuân Trường Gia: Phú Nhuận -->

Bạn đang xem: Phú Nhuận

[gia]9.500.000.000đồng[/gia]
[diachi]Quận 3[/diachi]
[dientich]53,8m²[/dientich]
[ketcau]Mặt tiền[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đường Trần Văng Đang, Phường 9, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 53.7999 m²
Giá/m²: 176,58 triệu/m²
Số phòng ngủ: 3 phòng
Hướng cửa chính: Tây Nam
Số phòng vệ sinh: 4 phòng
Tổng số tầng: 4 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà ngõ, hẻm
Tình trạng nội thất: Nội thất đầy đủ
Chiều ngang: 4.1999 m
Chiều dài: 12.5 m
Diện tích sử dụng: 129.5 m²
Đặc điểm nhà/đất: Nhà DT: 4.0x12.5m (nở hậu, 4.2m).
Nhà Nội thất đẹp, cao cấp, mới với thiết kế 1 trệt, 1 lửng, 2 lầu,1 sân thượng Đúc Có giếng trời thông thoáng.Gồm có 3PN lớn, 4wc. Phòng khách, và nhà bếp rộng rãi.
-Nhà nằm Vị trí toạ lạc gần các tiện ích xã hội như ... trường học, chợ,siêu thị…
-Giao thông thuận tiện đi lại dễ dàng, Sẽ mở đường xe hơi trong năm nay
-Nhà sổ hồng đầy đủ ,Nhà mới xách vali vào ở ngay..
Giá bán: 9.500.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)
Hình ảnh thực tế: xtg11201






Phường 9 là một phường thuộc Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Diện tích 0,44 km², dân số năm 2021 là 17.768 người, mật độ dân số đạt 40.381 người/km². 
Diện tích: 0,44 km²
Mật độ: 40.381 người/km².
Quận 3 là một quận nội thành nằm ở khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Quận được thành lập ngày 27 tháng 5 năm 1959, có các địa điểm nổi tiếng như Hồ Con Rùa, Nhà thờ Tân Định, Chợ Bàn Cờ, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh.
Quận 3 thuộc khu vực Sài Gòn – Bến Nghé trước đây, được Pháp thành lập từ năm 1920 và đến năm 1956 thì trở thành một phần Đô thành Sài Gòn của Việt Nam Cộng hòa.
Lịch sử: Thời Pháp thuộc, Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, theo nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, ngày 12 tháng 4 năm 1861, chính quyền Pháp thành lập thành phố Sài Gòn, trên địa bàn một số thôn của hai tổng: Bình Trị Thượng và Bình Trị Trung thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Địa giới hành chính lúc đầu của thành phố Sài Gòn chỉ gồm một phần của hai quận: Quận 1 và Quận 3 hiện nay. Tháng 1 năm 1877, Tổng thống Pháp công nhận thành phố Sài Gòn là thành phố loại I, đứng đầu là viên Đốc lý do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm.
Đến tháng 9 năm 1889, thành phố Sài Gòn được chia thành hai quận cảnh sát (arrondissement policier): Quận 1 và Quận 2, đứng đầu mỗi quận cảnh sát là vị Quận trưởng cảnh sát (Commissaire). Tháng 12 năm 1920, lập thêm Quận 3.
Ngày 27 tháng 4 năm 1931, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh hợp nhất thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn thành một đơn vị hành chính mới gọi là Khu (một số tài liệu gọi là "Địa phương") Sài Gòn - Chợ Lớn (Région Saigon - Cholon ou Région de Saigon - Cholon). Quận 3 thuộc Khu Sài Gòn - Chợ Lớn.
Ngày 30 tháng 6 năm 1951, Thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam ký sắc lệnh số 311-cab/SG đổi tên Khu Sài Gòn - Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn. Lúc này, Quận 3 thuộc Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn.
Thời Việt Nam Cộng hòa
Theo sắc lệnh số 143/NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm, Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn đổi tên thành Đô thành Sài Gòn. Khi đó, Quận 3 lại thuộc Đô thành Sài Gòn.
Ngày 27 tháng 3 năm 1959, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định số 110-NV về việc phân chia 6 quận đang có thành 8 quận mới: Nhứt, Nhì, 3, Tư, 5, 6, 7 và 8 (trừ 3 quận: Nhứt, Nhì, 3 giữ nguyên, các quận còn lại đều đổi tên và thay đổi địa giới hành chính). Lúc này, Quận 3 trùng với địa giới Quận 3 cũ, có 5 phường: Bàn Cờ, Chí Hòa, Đài Chiến Sĩ, Trương Minh Giảng, Yên Đổ.
Năm 1962, Quận 3 giải thể phường Đài Chiến Sĩ; lập mới 6 phường: Cộng Hòa, Cư xá Đô Thành, Hiền Vương, Lê Văn Duyệt, Phan Đình Phùng và Phan Thanh Giản. Như thế lúc này quận có 10 phường.
Năm 1969, tách 2 phường Chí Hòa và Phan Thanh Giản để lập mới quận 10, như thế Quận 3 còn 8 phường.
Năm 1974, lập thêm phường Trần Quang Diệu tại Quận 3. Cho đến ngày 29 tháng 4 năm 1975, Quận 3 gồm 9 phường: Cộng Hòa, Cư xá Đô Thành, Bàn Cờ, Hiền Vương, Lê Văn Duyệt, Phan Đình Phùng, Trần Quang Diệu, Trương Minh Giảng, Yên Đổ.
Từ năm 1975 đến nay
Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975, thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Lúc này, Quận 3 thuộc Thành phố Sài Gòn-Gia Định cho đến tháng 7 năm 1976.
Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chính thành phố Sài Gòn-Gia Định được sắp xếp lần 2 (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, vẫn giữ nguyên Quận 3 cũ có từ trước đó. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận 3 có 25 phường và được đánh số từ 1 đến 25.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận 3 trở thành quận trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 12 tháng 9 năm 1981, giải thể 3 phường: 2, 4 và 6, địa bàn 3 phường giải thể nhập vào các phường kế cận với số lượng phường trực thuộc còn 22.
Ngày 26 tháng 8 năm 1982, theo Quyết định số 147-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về việc giải thể 2 phường: 16 và 18, địa bàn 2 phường giải thể để sáp nhập vào các phường kế cận với số phường trực thuộc còn 20:
Giải thể Phường 16 để sáp nhập vào Phường 15 và Phường 17.
Giải thể Phường 18 để sáp nhập vào Phường 21.
Ngày 17 tháng 9 năm 1988, ngoài phường 1 và phường 3 không thay đổi, giải thể 18 phường còn lại và thay thế bằng 12 phường mang tên số mới: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và 14.
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021). Theo đó, sáp nhập Phường 6, Phường 7 và Phường 8 thành phường Võ Thị Sáu.

[/tintuc]

[gia]15.500.000.000đồng[/gia]
[diachi]Phú Nhuận[/diachi]
[dientich]53m²[/dientich]
[ketcau]Mặt tiền[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Mặt tiền Cù Lao, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 53 m²
Giá/m²: 292,45 triệu/m²
Số phòng ngủ: 4 phòng
Số phòng vệ sinh: 3 phòng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố, mặt tiền
Chiều ngang: 3.65 m
Chiều dài: 14.6997 m
Diện tích sử dụng: 165.1999 m²
Đặc điểm nhà/đất: Nở hậu.
Giá bán: 15.500.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)
Hình ảnh thực tế: xtg11194






Phường 2 có diện tích 0,37 km², dân số năm 2021 là 10.820 người, mật độ dân số đạt 29.243 người/km².
Phường 2 là một khu vực yên tĩnh, thư thái và có chùa Phổ Quang, một ngôi chùa Phật giáo từ giữa thế kỷ 20, có mái đỏ nhiều tầng và sân trong yên bình. Công viên Hoàng Văn Thụ nằm bao quanh khu vực hồ câu cá và có những con đường đi bộ rợp bóng cây, ghế đá và các bức tượng điêu khắc. Gần Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất có các khách sạn tầm trung phục vụ du khách, cùng các nhà hàng đa dạng phục vụ từ món Việt Nam cao cấp đến các món thức ăn nhanh.
Quận Phú Nhuận có diện tích 4,86 km², dân số năm 2019 là 163.961 người, mật độ dân số đạt 33.737 người/km².
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021). Theo đó, sáp nhập Phường 12 vào Phường 11 và sáp nhập Phường 14 vào Phường 13.
Quận Phú Nhuận có 13 phường như hiện nay.
Thông tin thêm về các phường
Phường (ấp) Đông Nhứt cũ: các phường 1 và 2 hiện nay
Phường (ấp) Đông Nhì cũ: các phường 3, 4 và 5 hiện nay
Phường (ấp) Đông Ba cũ: phường 7 hiện nay
Phường (ấp) Tây Nhứt cũ: các phường 8 và 9 hiện nay
Phường (ấp) Tây Nhì cũ: các phường 10 và 11 hiện nay
Phường (ấp) Tây Ba cũ: phường 13 hiện nay
Phường (ấp) Trung Nhứt cũ: phường 15 hiện nay
Phường (ấp) Trung Nhì cũ: phường 17 hiện nay.
Cơ cấu kinh tế quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Các loại hình dịch vụ cao cấp như tài chính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đang phát triển mạnh. Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuật cao.
Định hướng quy hoạch của quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội. Trong đó, ưu tiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ qua việc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa công tác chỉnh trang giải tỏa xây dựng mới và phát triển mạng lưới giao thông.
Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trục đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ và thương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ Nguyễn Kiệm đến Phan Đình Phùng.
Trên địa bàn Phú Nhuận, từng quy tụ đến 72 chùa ở thế kỉ 19, con số đến ngày hôm này vẫn còn tồn tại. Ngoài ra, quận cũng là nơi được nhiều vị công thần triều Nguyễn, như Phan Tấn Huỳnh, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh, Võ Di Nguy chọn làm chỗ an nghỉ. Ngoài ra, nhiều nơi, đã được công nhận di tích lịch sử như:
Di tích Quốc gia Đình Phú Nhuận (18 Mai Văn Ngọc, phường 10)
Di tích Quốc gia lăng Trương Tấn Bửu (41 Nguyễn Thị Huỳnh, phường 8)
Di tích Quốc gia lăng Võ Di Nguy (19 Cô Giang, phường 2)
Di tích lăng Võ Tánh (hẻm 19 Hồ Văn Huê, phường 9)
Di tích mộ Phan Tấn Huỳnh (hẻm 108 Huỳnh Văn Bánh, phường 12)
Di tích Phước Kiến Nghĩa Từ (đường Hoàng Minh Giám, phường 9)
Di tích nhà số 87A Trần Kế Xương (87A Trần Kế Xương, phường 7)
Di tích chùa Từ Vân (62 Phan Xích Long phường 1)
Di tích đền Hùng Vương (261/3 Cô Giang, phường 1)
Di tích chùa Phú Long (58 Huỳnh Văn Bánh, phường 15).
[/tintuc]

[gia]16.300.000.000đồng[/gia]
[diachi]Phú Nhuận[/diachi]
[dientich]40m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đường Hoa Sữa, Phường 7, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích: 40 m²
Giá/m²: 407,5 triệu/m²
Số phòng ngủ: 5 phòng
Hướng cửa chính: Đông Nam
Số phòng vệ sinh: 4 phòng
Tổng số tầng: 5 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố, mặt tiền
Tình trạng nội thất: Nội thất cao cấp
Chiều ngang: 8 m
Chiều dài: 6 m
Diện tích sử dụng: 200 m²
(Nhà căn góc 3 mặt thoáng đường Hoa Sữa, nhà 5 lầu, ốp full kính, tổng diện tích sử dụng gần 200m². Trước nhà lề đường 2m, đường rộng 6m không gian thoáng mát hẻm bên hông nhà …).
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh.
Giá bán: 16.300.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 7 là một phường thuộc quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 7 có diện tích 0,43 km², dân số năm 2021 là 21.293 người, mật độ dân số đạt 49.518 người/km².
Quận Phú Nhuận có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Bình Thạnh
Phía tây giáp quận Tân Bình
Phía nam giáp Quận 1 và Quận 3
Phía bắc giáp quận Gò Vấp.
Quận có diện tích 4,86 km², dân số năm 2019 là 163.961 người, mật độ dân số đạt 33.737 người/km².
Hành chính: Quận Phú Nhuận được chia thành 13 phường, gồm: 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 15, 17. Trong đó, phường 11 là nơi đặt trụ sở Ủy ban nhân dân và các cơ quan hành chính của quận.
Kinh tế: Cơ cấu kinh tế quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Các loại hình dịch vụ cao cấp như tài chính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đang phát triển mạnh. Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuật cao.
Định hướng quy hoạch của quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội. Trong đó, ưu tiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ qua việc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa công tác chỉnh trang giải tỏa xây dựng mới và phát triển mạng lưới giao thông.
Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trục đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ và thương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ Nguyễn Kiệm đến Phan Đình Phùng.
Văn hóa & Xã hội: Trên địa bàn Phú Nhuận, từng quy tụ đến 72 chùa ở thế kỉ 19, con số đến ngày hôm này vẫn còn tồn tại[4]. Ngoài ra, quận cũng là nơi được nhiều vị công thần triều Nguyễn, như Phan Tấn Huỳnh, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh, Võ Di Nguy chọn làm chỗ an nghỉ. Ngoài ra, nhiều nơi, đã được công nhận di tích lịch sử như:
Di tích Quốc gia Đình Phú Nhuận (18 Mai Văn Ngọc, phường 10)
Di tích Quốc gia lăng Trương Tấn Bửu (41 Nguyễn Thị Huỳnh, phường 8)
Di tích Quốc gia lăng Võ Di Nguy (19 Cô Giang, phường 2)
Di tích lăng Võ Tánh (hẻm 19 Hồ Văn Huê, phường 9)
Di tích mộ Phan Tấn Huỳnh (hẻm 108 Huỳnh Văn Bánh, phường 12)
Di tích Phước Kiến Nghĩa Từ (đường Hoàng Minh Giám, phường 9)
Di tích nhà số 87A Trần Kế Xương (87A Trần Kế Xương, phường 7)
Di tích chùa Từ Vân (62 Phan Xích Long phường 1)
Di tích đền Hùng Vương (261/3 Cô Giang, phường 1)
Di tích chùa Phú Long (58 Huỳnh Văn Bánh, phường 15)
Hình ảnh thực tế: xtg11167












[/tintuc]

[gia]17.900.000.000đồng[/gia]
[diachi]Phú Nhuận[/diachi]
[dientich]69,2m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Trần Hữu Trang, Phường 11, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích: 70 m²
Giá/m²: 255,71 triệu/m²
Số phòng ngủ: 8 phòng
Hướng cửa chính: Nam
Số phòng vệ sinh: 4 phòng
Tổng số tầng: 5 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố, mặt tiền
Tình trạng nội thất: Nội thất cao cấp
Chiều ngang: 6.05 m
Chiều dài: 12.05 m
Diện tích sử dụng: 350 m²
Đặc điểm nhà/đất: Sau nhà Hẻm xe hơi, Nhà nở hậu
- Nhà mặt tiền đường Trần Hữu Trang 2 chiều, 2 xe hơi tránh nhau. Cách Sân khấu kịch Phú Nhuận - Nguyễn Văn Trỗi. Nhà gia đình xây dựng để ở và cho thuê mỗi 1 tầng 50-70m² riêng biệt, có 2 phòng ngủ, WC, bếp riêng. Đang có hợp đồng thuê 41tr/tháng. Hiện có 3 tầng căn hộ 1 tầng văn phòng, 1 tầng trệt làm cửa hàng bán đồ.
- Đặc biệt: Có hố thang máy chờ (chưa lắp thang), có hầm để xe đậu 2 xe hơi và nhiều xe máy; Nhà có 3 mặt thoáng nên các phòng đều có cửa sổ nhìn ra, có hồ bơi và phòng giải trí và ban công rộng cho tiệc nướng, có cửa đi riêng biệt, có sân vườn treo phía sau mỗi tầng, có phòng khách lửng và 4 PN, đi bộ ra chợ lớn Trần Hữu Trang 200m, trường Mầm Non điểm của Quận và cấp 1 cách 150m, khu dân trí cao, an ninh tốt...).
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh.
Giá bán: 17.900.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 11 nằm ở trung tâm quận Phú Nhuận, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp Quận 3 với ranh giới là kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Phía tây giáp Phường 10
Phía nam giáp Phường 13 và Quận 3
Phía bắc giáp Phường 8, Phường 15 và Phường 17.
Phường có diện tích 0,39 km², dân số năm 2021 là 15.418 người, mật độ dân số đạt 39.533 người/km².
Trước năm 1975, địa bàn Phường 11 hiện nay là một phần ấp Tây Nhì thuộc xã Phú Nhuận, quận Tân Bình, tỉnh Gia Định.
Sau khi miền Nam giải phóng, thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập, xã Phú Nhuận được tách ra khỏi quận Tân Bình để thành lập quận Phú Nhuận thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định. Lúc này, ấp Tây Nhì cũng được đổi thành phường Tây Nhì thuộc quận Phú Nhuận. Tuy nhiên, đến năm 1976, phường Tây Nhì giải thể và chia thành ba phường mới thuộc quận Phú Nhuận là Phường 10, Phường 11 và Phường 12.
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021). Theo đó, sáp nhập toàn bộ 0,16 km² diện tích tự nhiên và 6.859 người của Phường 12 vào Phường 11.
Quận Phú Nhuận có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Bình Thạnh
Phía tây giáp quận Tân Bình
Phía nam giáp Quận 1 và Quận 3
Phía bắc giáp quận Gò Vấp.
Quận có diện tích 4,86 km², dân số năm 2019 là 163.961 người, mật độ dân số đạt 33.737 người/km².
Từ năm 1975 đến nay. Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Theo nghị quyết ngày 9 tháng 5 năm 1975 của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam thành phố Sài Gòn - Gia Định, xã Phú Nhuận cũ được tách ra khỏi quận Tân Bình để thành lập quận Phú Nhuận trực thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định. Đồng thời, quận Phú Nhuận chuyển 08 ấp cũ thành 08 phường trực thuộc: Đông Nhất, Đông Nhì, Đông Ba, Trung Nhất, Trung Nhì, Tây Nhất, Tây Nhì và Tây Ba.
Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, vẫn giữ nguyên quận Phú Nhuận cũ có từ năm 1975. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận Phú Nhuận có 17 phường, đánh số từ 1 đến 17.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận Phú Nhuận trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 26 tháng 8 năm 1982, theo Quyết định số 147-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về việc giải thể 2 phường: 6 và 16, địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận, theo đó: giải thể Phường 6 để sáp nhập vào Phường 7 và giải thể Phường 16 để sáp nhập vào Phường 15.
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021). Theo đó, sáp nhập Phường 12 vào Phường 11 và sáp nhập Phường 14 vào Phường 13.
Quận Phú Nhuận có 13 phường như hiện nay.
Kinh tế: Cơ cấu kinh tế quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Các loại hình dịch vụ cao cấp như tài chính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đang phát triển mạnh. Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuật cao.
Định hướng quy hoạch của quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội. Trong đó, ưu tiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ qua việc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa công tác chỉnh trang giải tỏa xây dựng mới và phát triển mạng lưới giao thông.
Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trục đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ và thương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ Nguyễn Kiệm đến Phan Đình Phùng.
Văn hóa & Xã hội: Trên địa bàn Phú Nhuận, từng quy tụ đến 72 chùa ở thế kỉ 19, con số đến ngày hôm này vẫn còn tồn tại. Ngoài ra, quận cũng là nơi được nhiều vị công thần triều Nguyễn, như Phan Tấn Huỳnh, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh, Võ Di Nguy chọn làm chỗ an nghỉ. Ngoài ra, nhiều nơi, đã được công nhận di tích lịch sử như.
+ Di tích Quốc gia Đình Phú Nhuận (18 Mai Văn Ngọc, phường 10)
+ Di tích Quốc gia lăng Trương Tấn Bửu (41 Nguyễn Thị Huỳnh, phường 8)
+ Di tích Quốc gia lăng Võ Di Nguy (19 Cô Giang, phường 2)
+ Di tích lăng Võ Tánh (hẻm 19 Hồ Văn Huê, phường 9)
+ Di tích mộ Phan Tấn Huỳnh (hẻm 108 Huỳnh Văn Bánh, phường 12)
+ Di tích Phước Kiến Nghĩa Từ (đường Hoàng Minh Giám, phường 9)
+ Di tích nhà số 87A Trần Kế Xương (87A Trần Kế Xương, phường 7)
+ Di tích chùa Từ Vân (62 Phan Xích Long phường 1)
+ Di tích đền Hùng Vương (261/3 Cô Giang, phường 1)
+ Di tích chùa Phú Long (58 Huỳnh Văn Bánh, phường 15).
Hình ảnh thực tế: xtg11165
















[/tintuc]

[gia]14.700.000.000đồng[/gia]
[diachi]Phú Nhuận[/diachi]
[dientich]48,5m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đường Nguyễn Văn Trỗi, Phường 10, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 48,5 m²
Số phòng ngủ: 4 phòng
Hướng cửa chính: Đông Bắc
Số phòng vệ sinh: 5 phòng
Tổng số tầng: 4 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà ngõ, hẻm
Tình trạng nội thất: Nội thất cao cấp
Chiều ngang: 4 m
Chiều dài: 12 m
Diện tích sử dụng: 208 m²
Giá/m²: 70,67 triệu/m²
+ (Vị trí: ngay trung tâm quận Phú Nhuận, đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 10. hẻm xe tải. Nội thất cao cấp, đầy đủ, khách mua hỉ cần dọn vô ở...)
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh.
Giá bán: 14.700.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 10 là một phường thuộc quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 10 có diện tích 0,33 km², dân số năm 2021 là 9.042 người, mật độ dân số đạt 27.400 người/km².
Quận Phú Nhuận có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Bình Thạnh
Phía tây giáp quận Tân Bình
Phía nam giáp Quận 1 và Quận 3
Phía bắc giáp quận Gò Vấp.
Quận có diện tích 4,86 km², dân số năm 2019 là 163.961 người, mật độ dân số đạt 33.737 người/km².
Từ năm 1975 đến nay. Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Theo nghị quyết ngày 9 tháng 5 năm 1975 của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam thành phố Sài Gòn - Gia Định, xã Phú Nhuận cũ được tách ra khỏi quận Tân Bình để thành lập quận Phú Nhuận trực thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định. Đồng thời, quận Phú Nhuận chuyển 08 ấp cũ thành 08 phường trực thuộc: Đông Nhất, Đông Nhì, Đông Ba, Trung Nhất, Trung Nhì, Tây Nhất, Tây Nhì và Tây Ba.
Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, vẫn giữ nguyên quận Phú Nhuận cũ có từ năm 1975. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận Phú Nhuận có 17 phường, đánh số từ 1 đến 17.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận Phú Nhuận trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 26 tháng 8 năm 1982, theo Quyết định số 147-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về việc giải thể 2 phường: 6 và 16, địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận, theo đó: giải thể Phường 6 để sáp nhập vào Phường 7 và giải thể Phường 16 để sáp nhập vào Phường 15.
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021). Theo đó, sáp nhập Phường 12 vào Phường 11 và sáp nhập Phường 14 vào Phường 13.
Quận Phú Nhuận có 13 phường như hiện nay.
Kinh tế: Cơ cấu kinh tế quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Các loại hình dịch vụ cao cấp như tài chính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đang phát triển mạnh. Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuật cao.
Định hướng quy hoạch của quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội. Trong đó, ưu tiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ qua việc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa công tác chỉnh trang giải tỏa xây dựng mới và phát triển mạng lưới giao thông.
Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trục đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ và thương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ Nguyễn Kiệm đến Phan Đình Phùng.
Văn hóa & Xã hội: Trên địa bàn Phú Nhuận, từng quy tụ đến 72 chùa ở thế kỉ 19, con số đến ngày hôm này vẫn còn tồn tại. Ngoài ra, quận cũng là nơi được nhiều vị công thần triều Nguyễn, như Phan Tấn Huỳnh, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh, Võ Di Nguy chọn làm chỗ an nghỉ. Ngoài ra, nhiều nơi, đã được công nhận di tích lịch sử như.
+ Di tích Quốc gia Đình Phú Nhuận (18 Mai Văn Ngọc, phường 10)
+ Di tích Quốc gia lăng Trương Tấn Bửu (41 Nguyễn Thị Huỳnh, phường 8)
+ Di tích Quốc gia lăng Võ Di Nguy (19 Cô Giang, phường 2)
+ Di tích lăng Võ Tánh (hẻm 19 Hồ Văn Huê, phường 9)
+ Di tích mộ Phan Tấn Huỳnh (hẻm 108 Huỳnh Văn Bánh, phường 12)
+ Di tích Phước Kiến Nghĩa Từ (đường Hoàng Minh Giám, phường 9)
+ Di tích nhà số 87A Trần Kế Xương (87A Trần Kế Xương, phường 7)
+ Di tích chùa Từ Vân (62 Phan Xích Long phường 1)
+ Di tích đền Hùng Vương (261/3 Cô Giang, phường 1)
+ Di tích chùa Phú Long (58 Huỳnh Văn Bánh, phường 15).
Hình ảnh thực tế: xtg11156
















[/tintuc]

[gia]17.900.000.000đồng[/gia]
[diachi]Phú Nhuận[/diachi]
[dientich]70m²[/dientich]
[ketcau]Nhà mặt tiền[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đường Trần Hữu Trang, Phường 11, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 70 m²
Giá/m²: 255,71 triệu/m²
Số phòng ngủ: 6 phòng
Hướng cửa chính: Tây Nam
Số phòng vệ sinh: 5 phòng
Tổng số tầng: 5 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Đặc điểm nhà/đất: Hẻm xe hơi
Đặc điểm nhà/đất: Nở hậu
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố
Tình trạng nội thất: Nội thất đầy đủ
Chiều ngang: 6 m
Chiều dài: 12 m
Diện tích sử dụng: 350 m²
Giá bán: 17.900.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)
Quận Phú Nhuận có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp quận Bình Thạnh
- Phía tây giáp quận Tân Bình
- Phía nam giáp Quận 1 và Quận 3
- Phía bắc giáp quận Gò Vấp.
Quận có diện tích 4,86 km², dân số năm 2019 là 163.961 người, mật độ dân số đạt 33.737 người/km².
Cơ cấu kinh tế quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Các loại hình dịch vụ cao cấp như tài chính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đang phát triển mạnh. Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuật cao.
Định hướng quy hoạch của quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội. Trong đó, ưu tiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ qua việc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa công tác chỉnh trang giải tỏa xây dựng mới và phát triển mạng lưới giao thông.
Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trục đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ và thương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ Nguyễn Kiệm đến Phan Đình Phùng.
Trên địa bàn Phú Nhuận, từng quy tụ đến 72 chùa ở thế kỉ 19, con số đến ngày hôm này vẫn còn tồn tại. Ngoài ra, quận cũng là nơi được nhiều vị công thần triều Nguyễn, như Phan Tấn Huỳnh, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh, Võ Di Nguy chọn làm chỗ an nghỉ. Ngoài ra, nhiều nơi, đã được công nhận di tích lịch sử như:
+ Di tích Quốc gia Đình Phú Nhuận (18 Mai Văn Ngọc, phường 10)
+ Di tích Quốc gia lăng Trương Tấn Bửu (41 Nguyễn Thị Huỳnh, phường 8)
+ Di tích Quốc gia lăng Võ Di Nguy (19 Cô Giang, phường 2)
+ Di tích lăng Võ Tánh (hẻm 19 Hồ Văn Huê, phường 9)
+ Di tích mộ Phan Tấn Huỳnh (hẻm 108 Huỳnh Văn Bánh, phường 12)
+ Di tích Phước Kiến Nghĩa Từ (đường Hoàng Minh Giám, phường 9)
+ Di tích nhà số 87A Trần Kế Xương (87A Trần Kế Xương, phường 7)
+ Di tích chùa Từ Vân (62 Phan Xích Long phường 1)
+ Di tích đền Hùng Vương (261/3 Cô Giang, phường 1)
+ Di tích chùa Phú Long (58 Huỳnh Văn Bánh, phường 15)
Phú Nhuận là khu dân cư thư thái nằm xung quanh công viên Gia Định rộng lớn, mang nét hấp dẫn riêng với những trảng cỏ xinh đẹp, con đường chạy bộ và khu vui chơi trẻ em. Các quán ăn bia và ốc truyền thống nằm cạnh các nhà hàng cao cấp của Việt Nam, trong khi các quán ăn đường phố phục vụ cơm cuộn và bún phở. Các quầy hàng trong chợ Phú Nhuận chất đầy các sản phẩm và hải sản địa phương, trong khi các cửa hàng gia đình bán quần áo và đồ trang trí.
Hình ảnh thực tế: xtg11104




















Chúng tôi cam kết luôn nâng cao chất lượng dịch vụ và không ngừng phấn đấu để mang đến sự thành công, thịnh vượng cho Quý Khách hàng !

[/tintuc]