Bán nhà Mặt tiền An Dương Vương, Phường 10, Quận 6 -->

[gia]15.900.000.000đồng[/gia]
[diachi]Quận 6[/diachi]
[dientich]90m²[/dientich]
[ketcau]Mặt tiền[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Mặt tiền An Dương Vương, Phường 10, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 90 m²
Giá/m²: 176,67 triệu/m²
Số phòng ngủ: 4 phòng
Hướng cửa chính: Nam
Số phòng vệ sinh: 4 phòng
Tổng số tầng: 4 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố, mặt tiền
Tình trạng nội thất: Nội thất cao cấp
Chiều ngang: 4.5 m
Chiều dài: 20 m
Diện tích sử dụng: 250 m².
Bao gồm: Phòng Khách, Phòng Ăn, 2 phòng ngủ thường và 1 phòng ngủ Master, 1 phòng giải trí Karaoke sức chứa trên 20 người, 3 toilet thường và 1 Toilet Master. Nhà xe, kho, sân vườn. Kết cấu 1 trệt + 3 lầu.
Giá bán: 15.900.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)
Hình ảnh thực tế: xtg11196





Phường 10 là một phường thuộc Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 10 có diện tích 1,55 km², dân số năm 2021 là 25.165 người, mật độ dân số đạt 16.235 người/km².
Quận 6 thuộc nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp Quận 5 với ranh giới là các tuyến đường Nguyễn Thị Nhỏ, Ngô Nhân Tịnh và bến xe Chợ Lớn
Phía tây giáp quận Bình Tân với ranh giới là đường An Dương Vương
Phía nam giáp Quận 8 với ranh giới là kênh Tàu Hủ và kênh Ruột Ngựa
Phía bắc giáp Quận 11 (với ranh giới là các tuyến đường Hồng Bàng, Tân Hóa) và quận Tân Phú.
Quận 6 có tổng diện tích tự nhiên là 7,14 km2, chiếm 0,34% diện tích tự nhiên của toàn thành phố. Dân số tính đến ngày 01/4/2019 của Quận 6 là 233.561 người (thời điểm Tổng điều tra dân số tháng 4 năm 2011), mật độ dân số bình quân 32.720 người/km2, trong đó nữ chiếm 52,71%. Địa bàn Quận 6 được chia thành 14 phường (Phường 01 – Phường 14 với 74 khu phố và 841 tổ dân phố); thành phần dân tộc, người Kinh chiếm 74,72%, người Hoa chiếm 24,64%, còn lại là người Chăm, Khơ - me, Tày, Nùng…Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng “thương mại - dịch vụ - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp” đã được Đảng bộ Quận 6 xác định từ nhiệm kỳ VII (1996-2000), qua đó đã tạo sự chuyển biến rõ nét, tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương giai đoạn 2015-2020.
Lịch sử: Năm 1874, Pháp đổi tên hạt Tham biện thành Địa hạt. Năm 1876, Pháp xoá bỏ lục tỉnh mà phân chia thành bốn khu vực mang tính quân sự, trong đó vùng quận 6 thuộc khu vực Sài Gòn.
Ngày 27 tháng 4 năm 1931, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh hợp nhất thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn thành một đơn vị hành chính mới gọi là Khu (một số tài liệu gọi là "Địa phương") Sài Gòn - Chợ Lớn (Région Saigon - Cholon ou Région de Saigon - Cholon).
Ngày 22 tháng 9 năm 1941, Khu Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập thêm quận 6. Quận 6 khi đó thuộc khu vực thành phố Sài Gòn cũ trước năm 1931, ngày nay thuộc địa giới quận 4 của Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 30 tháng 6 năm 1951, Thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam ký sắc lệnh số 311-cab/SG đổi tên Khu Sài Gòn - Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn. Lúc này, Quận 6 thuộc Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn.
Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Lúc này, quận 6 (quận Sáu) thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định cho đến tháng 7 năm 1976.
Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, vẫn giữ nguyên quận 6 cũ có từ trước đó. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận 6 bao gồm 20 phường và đánh số từ 1 đến 20.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận 6 trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, theo Quyết định số 52-CP của Hội đồng Chính phủ về việc giải thể 3 phường: 3, 11 và 15, địa bàn 3 phường giải thể nhập vào các phường kế cận với số lượng phường trực thuộc còn 17:
Giải thể phường 3 để sáp nhập đất và dân cư của phường này vào các phường 1, 4 và 6
Giải thể phường 11 để sáp nhập đất và dân cư của phường này vào các phường 5, 10 và 12
Giải thể phường 15 để sáp nhập đất và dân cư của phường này vào các phường 14, 16 và 17
Ngày 14 tháng 2 năm 1987, theo Quyết định số 33-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về việc giải thể 17 phường hiện hữu để thay thế bằng 14 phường mới và đánh số từ 1 đến 14 với sự phân chia đơn vị hành chính và giữ ổn định cho đến ngày nay:
Sáp nhập một phần phường 16 cũ, một phần phường 17 cũ và phường 14 cũ thành phường 1.
Sáp nhập một phần của phường 6 cũ với một phần của phường 1 cũ thành phường 2.
Sáp nhập một phần phường 16 cũ với một phần phường 19 cũ thành phường 3.
Đổi tên phường 17 cũ (phần còn lại) thành phường 4.
Sáp nhập một phần của phường 1 cũ với phường 4 cũ thành phường 5.
Sáp nhập một phần của phường 6 cũ với phường 2 cũ thành phường 6.
Sáp nhập một phần phường 19 cũ với phường 20 cũ thành phường 7.
Sáp nhập một phần phường 20 cũ với phường 18 cũ thành phường 8.
Sáp nhập một phần phường 10 cũ với phường 9 cũ thành phường 9.
Đổi tên phường 13 cũ thành phường 10.
Sáp nhập một phần phường 12 cũ với phường 5 cũ thành phường 11.
Sáp nhập một phần phường 10 cũ với phần còn lại của phường 12 thành phường 12.
Đổi tên phường 7 cũ thành phường 13.
Đổi tên phường 18 cũ thành phường 14.
[/tintuc]