Bán nhà Nguyễn Văn Trỗi, Phường 10, Quận Phú Nhuận -->

[gia]14.700.000.000đồng[/gia]
[diachi]Phú Nhuận[/diachi]
[dientich]48,5m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Đường Nguyễn Văn Trỗi, Phường 10, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 48,5 m²
Số phòng ngủ: 4 phòng
Hướng cửa chính: Đông Bắc
Số phòng vệ sinh: 5 phòng
Tổng số tầng: 4 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà ngõ, hẻm
Tình trạng nội thất: Nội thất cao cấp
Chiều ngang: 4 m
Chiều dài: 12 m
Diện tích sử dụng: 208 m²
Giá/m²: 70,67 triệu/m²
+ (Vị trí: ngay trung tâm quận Phú Nhuận, đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 10. hẻm xe tải. Nội thất cao cấp, đầy đủ, khách mua hỉ cần dọn vô ở...)
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh.
Giá bán: 14.700.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 10 là một phường thuộc quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 10 có diện tích 0,33 km², dân số năm 2021 là 9.042 người, mật độ dân số đạt 27.400 người/km².
Quận Phú Nhuận có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Bình Thạnh
Phía tây giáp quận Tân Bình
Phía nam giáp Quận 1 và Quận 3
Phía bắc giáp quận Gò Vấp.
Quận có diện tích 4,86 km², dân số năm 2019 là 163.961 người, mật độ dân số đạt 33.737 người/km².
Từ năm 1975 đến nay. Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Theo nghị quyết ngày 9 tháng 5 năm 1975 của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam thành phố Sài Gòn - Gia Định, xã Phú Nhuận cũ được tách ra khỏi quận Tân Bình để thành lập quận Phú Nhuận trực thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định. Đồng thời, quận Phú Nhuận chuyển 08 ấp cũ thành 08 phường trực thuộc: Đông Nhất, Đông Nhì, Đông Ba, Trung Nhất, Trung Nhì, Tây Nhất, Tây Nhì và Tây Ba.
Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, vẫn giữ nguyên quận Phú Nhuận cũ có từ năm 1975. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận Phú Nhuận có 17 phường, đánh số từ 1 đến 17.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận Phú Nhuận trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 26 tháng 8 năm 1982, theo Quyết định số 147-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về việc giải thể 2 phường: 6 và 16, địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận, theo đó: giải thể Phường 6 để sáp nhập vào Phường 7 và giải thể Phường 16 để sáp nhập vào Phường 15.
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021). Theo đó, sáp nhập Phường 12 vào Phường 11 và sáp nhập Phường 14 vào Phường 13.
Quận Phú Nhuận có 13 phường như hiện nay.
Kinh tế: Cơ cấu kinh tế quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Các loại hình dịch vụ cao cấp như tài chính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đang phát triển mạnh. Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuật cao.
Định hướng quy hoạch của quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội. Trong đó, ưu tiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ qua việc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa công tác chỉnh trang giải tỏa xây dựng mới và phát triển mạng lưới giao thông.
Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trục đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ và thương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ Nguyễn Kiệm đến Phan Đình Phùng.
Văn hóa & Xã hội: Trên địa bàn Phú Nhuận, từng quy tụ đến 72 chùa ở thế kỉ 19, con số đến ngày hôm này vẫn còn tồn tại. Ngoài ra, quận cũng là nơi được nhiều vị công thần triều Nguyễn, như Phan Tấn Huỳnh, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh, Võ Di Nguy chọn làm chỗ an nghỉ. Ngoài ra, nhiều nơi, đã được công nhận di tích lịch sử như.
+ Di tích Quốc gia Đình Phú Nhuận (18 Mai Văn Ngọc, phường 10)
+ Di tích Quốc gia lăng Trương Tấn Bửu (41 Nguyễn Thị Huỳnh, phường 8)
+ Di tích Quốc gia lăng Võ Di Nguy (19 Cô Giang, phường 2)
+ Di tích lăng Võ Tánh (hẻm 19 Hồ Văn Huê, phường 9)
+ Di tích mộ Phan Tấn Huỳnh (hẻm 108 Huỳnh Văn Bánh, phường 12)
+ Di tích Phước Kiến Nghĩa Từ (đường Hoàng Minh Giám, phường 9)
+ Di tích nhà số 87A Trần Kế Xương (87A Trần Kế Xương, phường 7)
+ Di tích chùa Từ Vân (62 Phan Xích Long phường 1)
+ Di tích đền Hùng Vương (261/3 Cô Giang, phường 1)
+ Di tích chùa Phú Long (58 Huỳnh Văn Bánh, phường 15).
Hình ảnh thực tế: xtg11156
















[/tintuc]