Bán nhà Mặt tiền Phạm Văn Chí, P. 4, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh -->

[gia]15.500.000.000đồng[/gia]
[diachi]Quận 6[/diachi]
[dientich]80m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán nhà Mặt tiền Phạm Văn Chí, Phường 4, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 80 m²
Giá/m²: 193,75 triệu/m²
Số phòng ngủ: 3 phòng
Số phòng vệ sinh: 3 phòng
Tổng số tầng: 3 tầng
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố, mặt tiền
Chiều ngang: 4.4 m
Chiều dài: 18 m
+ (Gần ngã 4 phạm văn chí - Bình tiên),…
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh.
Giá bán: 15.500.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường 4 có diện tích 0,21 km², dân số năm 2021 là 12.592 người, mật độ dân số đạt 59.961 người/km².
Quận có Chợ Bình Tây (thường gọi là Chợ Lớn), đây được xem một khu trung tâm thương mại lớn nhất của người Hoa ở Việt Nam.
Địa lý: Quận 6 thuộc nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp Quận 5 với ranh giới là các tuyến đường Nguyễn Thị Nhỏ, Ngô Nhân Tịnh và bến xe Chợ Lớn
Phía tây giáp quận Bình Tân với ranh giới là đường An Dương Vương
Phía nam giáp Quận 8 với ranh giới là kênh Tàu Hủ và kênh Ruột Ngựa
Phía bắc giáp Quận 11 (với ranh giới là các tuyến đường Hồng Bàng, Tân Hóa) và quận Tân Phú.
Quận có diện tích 7,14 km², dân số năm 2019 là 233.561 người[2], mật độ dân số đạt 32.712 người/km².
Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Lúc này, quận 6 (quận Sáu) thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định cho đến tháng 7 năm 1976.
Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, vẫn giữ nguyên quận 6 cũ có từ trước đó. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận 6 bao gồm 20 phường và đánh số từ 1 đến 20.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận 6 trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, theo Quyết định số 52-CP của Hội đồng Chính phủ về việc giải thể 3 phường: 3, 11 và 15, địa bàn 3 phường giải thể nhập vào các phường kế cận với số lượng phường trực thuộc còn 17:
Đường nội đô thị: Tổng 42 tuyến đường lớn nhỏ có chiều dài trên 50.000m. Một số tuyến đường huyết mạch tại quận 6 cần phải kể đến là Lê Quang Sung, Hậu Giang, Nguyễn Văn Luông, Lê Tấn Kế và Minh Phụng,…
Tuyến đường hẻm: Trên 600 tuyến đường hẻm dài hơn 70.000m
Các nút giao thông đối nội và đối ngoại tại Quận 6: 
Bùng Binh Cây Gõ: Nơi giao nhau của tuyến đường Hồng Bàng – Minh Phụng nối quận 5 với quận 6.
Vòng xoay Phú Lâm: Nằm đối diện Coopmart Phú Lâm kết nối các tuyến đường lớn như Hồng Bàng, Nguyễn Văn Luông, Kinh Dương Vương,…
Ngã 5 Mũi Tàu: Điểm giao của đường Kinh Dương Vương – Hậu Giang
Nút giao thông Bà Hom: Điểm giao cắt giữa đường An Dương Vương với Bà Hom
Kinh Dương Vương – Hồng Bàng: Đây là tuyến đường giao thông trục chính nối quận 6 với quận 5 có lộ giới được quy hoạch lên đến 40m.
Nút giao thông đường Võ Văn Kiệt: Kết nối quận 6 với quận Bình Tân, quận 5, quận 1, quận 2 có lộ giới dao động từ 42m – 60m.
Bến xe lớn: Bến xe buýt Chợ Lớn rộng 0,8ha, Bến Xe Miền Tây 3,9ha
Đường sắt
Tuyến đường sắt số 3A: Chạy tuyến Bến Thành – Bến Xe Miền Tây theo hành lang đường Hồng bàng – Kinh Dương Vương nối quận 1 với quận 6.
Tuyến đường sắt số 6: Chạy tuyến Bà Quẹo – Vòng Xoay Phú Lâm nối quận 6 với quận Tân Bình.
Tuyến xe điện số 1: Di chuyển dọc hành lang đường Võ Văn Kiệt – Lý Chiêu Hoàng nối quận 6 với các quận trung tâm như quận 1, quận 2 và quận 5.
Tuyến đường sắt Hòa Hưng – Tân Kiên: Di chuyển theo hành lang đường Hồng Bàng – Bà Hom nối quận 5 với quận 6. 
Hình ảnh thực tế: xtg11155










[/tintuc]